Kết quả tìm kiếm cho "xuất khẩu thủy sản"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 4926
Vào mỗi độ mùa vụ kết thúc, những cánh đồng lúa, vườn trái cây và vùng nuôi trồng thủy sản ở An Giang lại nhộn nhịp với hoạt động thu hoạch. Nhưng phía sau những sản phẩm chất lượng là cả một thách thức lớn: làm sao để vận chuyển, đóng gói và bảo quản hàng hóa nhanh chóng – an toàn – tối ưu chi phí?
Với diện tích sản xuất nông nghiệp thuộc "tốp đầu" ĐBSCL, An Giang sở hữu tiềm năng lớn trong liên kết tiêu thụ, chế biến nông sản. Ngành nông nghiệp An Giang đang nỗ lực đề xuất, thực hiện các giải pháp nhằm khai thác hiệu quả lợi thế của tỉnh.
Sau khi tăng mạnh trong ngày 16/4, đến cuối buổi chiều cùng ngày, giá vàng trong nước vẫn tiếp đà tăng lên mốc 115,5 triệu đồng/lượng, lập đỉnh mới.
EU là thị trường quan trọng đối với nông thủy sản Việt Nam nói chung và thực phẩm chế biến nói riêng. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp e ngại vì đây là thị trường không dễ.
Trong bối cảnh căng thẳng thương mại toàn cầu gia tăng, quyết định ngừng áp thuế đối ứng trong 90 ngày của Mỹ đã nhanh chóng trở thành tâm điểm của dư luận. Quyết định này được xem như một bước đi để giải tỏa áp lực từ cộng đồng quốc tế, mở ra cánh cửa cho những cuộc đàm phán thương mại, đồng thời cũng là tín hiệu của một chính sách linh hoạt nhằm ổn định tình hình kinh tế.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về việc nâng quy mô chương trình tín dụng đối với lĩnh vực lâm sản, thủy sản lên khoảng hơn 100.000 tỷ đồng và mở rộng phạm vi, đối tượng tham gia thành Chương trình tín dụng đối với lĩnh vực nông, lâm, thủy sản, ngày 15/4, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có công văn đề nghị các ngân hàng thương mại triển khai thực hiện Chương trình tín dụng đối với lĩnh vực nông, lâm, thủy sản.
Nhân dịp Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 14 đến 15/4/2025, lãnh đạo hai nước đã ra Tuyên bố chung về việc tiếp tục làm sâu sắc quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, thúc đẩy xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam-Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược.
An Giang là vùng đất được cư dân người Việt khai phá sau cùng ở Nam Bộ, nhưng sớm giữ vị trí xung yếu của ĐBSCL về phía Tây. Suốt hàng trăm năm ra sức khai phá vùng đất An Giang, bằng bàn tay và khối óc, bằng mồ hôi, nước mắt và cả xương máu, lưu dân đã biến miền đất hoang sơ thành đồng ruộng phì nhiêu, phố phường đông đúc, mở mang vùng đất biên giới Tây Nam mênh mông trở nên giàu đẹp.
Năm 2025, An Giang đặt mục tiêu thúc đẩy phát triển lĩnh vực dịch vụ và du lịch (DL), bảo đảm thực hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế 2 con số, cùng với nhiều giải pháp bứt phá để về đích kế hoạch 5 năm 2021-2025, tạo đà cho tăng trưởng giai đoạn tới.
Từ đầu năm đến nay, Sở Nông nghiệp và Môi trường tập trung triển khai điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, xây dựng bảng giá đất; duy trì thu gom, xử lý rác thải đạt gần 80% khối lượng, đang triển khai dự án đầu tư hạ tầng nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt và đóng cửa 9 bãi rác lộ thiên gây ô nhiễm… Cùng với đó, tăng cường quản lý tài nguyên khoáng sản; kiểm soát khai thác, vận chuyển cát, đá, đặc biệt là cung cấp vật liệu cho các dự án cao tốc...
Ngay sau khi Chính phủ ban hành Nghị quyết 99/NQ-CP và các chỉ đạo về hội nhập, tỉnh An Giang đã chủ động cụ thể hóa tinh thần đó trong các kế hoạch, chương trình hành động về thực thi Hiệp định thương mại tự do (FTA), mang lại những kết quả tích cực.
Giảm chi phí sản xuất và tăng lợi nhuận là những kết quả bước đầu mà Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao mang lại cho nông dân tỉnh An Giang nói chung, huyện miền núi Tri Tôn nói riêng. Với những kết quả đạt được, huyện Tri Tôn tiếp tục nhân rộng đề án, tạo điều kiện để nông dân phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập.